Hội chứng bàn chân bẹt có nguy hiểm không và cách điều trị

Hội chứng bàn chân bẹt có nguy hiểm không?

5/5 - (5 bình chọn)

Vì không thật sự hiểu rõ bị “bàn chân bẹt có nguy hiểm không?”, người bệnh trở thành kẻ chủ quan trong việc điều trị bệnh lý. Điều này kéo theo nhiều nguy cơ gặp các biến chứng không tốt cho sức khỏe của người bệnh. Hãy theo dõi cách nhìn của bác sĩ chuyên ngành về hiện tượng bị bàn chân bẹt có nguy hiểm không nhé.

Hội chứng bàn chân bẹt có nguy hiểm không?

Trong kỷ nguyên y học phát triển hiện nay, bị hội chứng bàn chân bẹt không phải là hiếm gặp. Tuy nhiên, nhiều người còn chưa hiểu cặn kẽ liệu bàn chân bẹt có nguy hiểm không. Vừa băn khoăn, vừa do dự khiến người bệnh hành động chậm trong điều trị, tạo điều kiện phát sinh các biến chứng ảnh hưởng đến đời sống.

bàn chân bẹt có nguy hiểm không

Phân biệt hình ảnh giữa bàn chân bình thường và bàn chân bẹt

Hãy kiểm chứng qua các vấn đề sau:

Viêm khớp mắt cá chân: bàn chân bẹt khiến vòm bàn chân không bình thường, tác hại đến mắt cá chân. Đây là bộ phận chịu tác động trực tiếp bởi các phản lực từ mặt đất khi vận động. Tình trạng kéo dài dẫn đến tổn thương khớp mắt cá và mô mềm quanh khớp dẫn đến viêm.

Thoái hóa khớp gối: Thoái hóa khớp gối thường do tuổi già. Tuy nhiên, khi xương cổ chân bị lệch vào trong hoặc ra ngoài khi bị bàn chân bẹt, sẽ làm ảnh hưởng đến các cấu trúc xương khớp khác, khớp gối là nơi gần bàn chân.

Cong vẹo cột sống: Những cấu trúc biến dạng khi bị hội chứng bàn chân bẹt tác động lên cột sống. Nhiều sự thay đổi khiến cột sống cũng phát triển không bình thường và trở nên cong, vẹo theo thời gian.

Một số các vấn đề nảy sinh khác như: biến dạng ngón chân cái, ngón chân hình búa, viêm gan bàn chân, viêm bao hoạt dịch ngón cái.

Vấn đề về dáng vẻ: dáng đi tổng thể của người bị bàn chân bẹt cũng thay đổi khiến người bệnh bị mặc cảm, gây ra tổn thương tâm lý đặc biệt là với trẻ nhỏ và người nhạy cảm.

bàn chân bẹt có nguy hiểm không

Hội chứng bàn chân bẹt có thể gây ra cong vẹo cột sống

Phương pháp điều trị hội chứng bàn chân bẹt hiệu quả hàng đầu hiện nay

Hiện nay, sử dụng đế chỉnh hình cho bàn chân được đánh giá hiệu quả cao trong điều trị hội chứng bàn chân bẹt. Phương pháp này vừa mang tính hiệu quả, lại vừa an toàn và không bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ. Nhưng bệnh nhân cũng cần lưu ý, nếu đế chỉnh hình được tạo ra bởi những bác sĩ không chuyên thì khả năng phát huy tác dụng không được như mong đợi. Điều này khiến bàn chân hình thành hoặc quá nông hoặc quá sâu.

bàn chân bẹt có nguy hiểm không

Tổng hợp các số liệu đường cong của bàn chân để cho ra loại đế hiệu quả nhất

Một trong các lý do đem lại uy tín của phòng khám USAC Chiropractic là đội ngũ bác sĩ có thể cung cấp đế chỉnh hình bàn chân bẹt cho từng trường hợp. Cụ thể là sử dụng các thiết bị công nghệ cao của Mỹ và Thụy sỹ, các bác sĩ lấy và tổng hợp các số liệu từ mật độ lòng bàn chân của người bệnh. Từ đó, đưa ra thông số chính xác loại đế có thể hỗ trợ về độ cong của vòm bàn chân.

Việc tạo ra những đế chỉnh hình phù hợp cho mỗi bệnh nhân được sử lý trên máy tính. Từ đây, tất cả các dữ liệu và số liệu được đội ngũ chuyên viên chất lượng cao giám sát tạo ra những đế chỉnh hình tốt nhất. Nhằm tối ưu hiệu quả điều trị, các bác sĩ hướng dẫn những bài tập đơn giản giúp thúc đẩy quá trình tạo hình vòm bàn chân tự nhiên cho người bệnh.

bàn chân bẹt có nguy hiểm không

Nắn chỉnh Chiropractic để kích thích cơ chế tự chữa lành tại bàn chân

Trong trường hợp bàn chân bẹt gây ra các biến chứng xương khớp, bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ giúp người bệnh điều trị tận gốc tất cả các bệnh lý bằng phương pháp nắn chỉnh Chiropractic (trị liệu thần kinh cột sống). Đây là liệu pháp áp dụng cơ chế tự miễn của cơ thể để chữa lành các tổn thương một cách tự nhiên đem lại hiệu quả cao.

Phòng khám USAC Chiropractic là đơn vị uy tín trong việc áp dụng phương pháp nắn chỉnh Chiropractic vào điều trị hội chứng bàn chân bẹt nói riêng và các bệnh lý về cơ xương khớp nói chung, là địa chỉ tin cậy của hàng ngàn khách hàng hiện nay tại Việt Nam

Chủ đề:

Nhận ngay ưu đãi giảm 50% phí thăm khám với bác sĩ nước ngoài

Đăng Ký Ngay

Hành trình khỏi bệnh