Gai đôi cột sống S1 - cần làm gì để ngăn chặn những cơn đau

Gai đôi cột sống S1 – cần làm gì để ngăn chặn những cơn đau

4.4/5 - (5 bình chọn)

Gai đôi cột sống S1 là gì?

Theo một bài nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Annals of Internal Medicine: Gai đôi cột sống S1 hay còn được gọi là nứt đốt sống S1 là dạng khuyết tật ống thần kinh từ trong quá trình phát triển trong giai đoạn thai nhi. Phần xương sống và ống thần kinh nằm trên dây sống không thể đóng kín hoàn toàn.

Gai đốt sống có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe cho người bệnh

Gai đốt sống có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe cho người bệnh

Đây là một bệnh lý về xương khớp khá phức tạp khiến cho 50% số người mắc phải đành phải từ bỏ công việc và thời gian dài để điều trị vì những cơn đau dai dẳng kéo dài.

Đốt sống S1 là vị trí giao của vùng thắt lưng và vùng xương cùng. Đốt sống S1 cũng là vùng chủ lực của cả cột sống nên các vấn đề về gai đốt sống S1 cần sớm được phát hiện và chữa trị sớm, tránh những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khoẻ và cuộc sống.

Gai đốt sống có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe cho người bệnh, bao gồm:

  • Đau: Gai đốt sống có thể gây ra đau không ngừng, đặc biệt là khi bệnh nhân đang đứng hoặc đi bộ.

  • Khả năng di chuyển bị giới hạn: Gai đốt sống có thể làm giảm khả năng di chuyển của người bệnh, điều này có thể gây khó khăn cho việc thực hiện các hoạt động hàng ngày.

  • Giảm khả năng làm việc: Gai đốt sống có thể làm giảm khả năng làm việc của người bệnh và giảm chất lượng cuộc sống.

  • Ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần: Gai đốt sống có thể làm giảm tính hưng phấn và gây stress cho người bệnh.

Nguyên nhân chính gây gai đôi cột sống S1

gai đốt sống s1 là căn bệnh bẩm sinh nhưng ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác

gai đốt sống s1 là căn bệnh bẩm sinh nhưng ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác

Tuy gai đốt sống s1 là căn bệnh bẩm sinh nhưng ngoài ra có khá nhiều nguyên nhân khác tác động khiến cho bệnh dễ khởi phát và trở bặng hơn. Có thể kể đến các nguyên nhân sau:

Tuổi tác

Theo các bác sĩ, tuổi tác chính là tác nhânh chính khiến cho bệnh gai đôi cột sống S1 trở nên trầm trọng hơn. Tuổi càng cao, quá trình lão hoá diễn ra nhanh chóng hơn khiến cho phần sụn khớp bị mất nước (tình trạng khô khớp) và một số chất trong sụn cũng mất đi. Chính vì thế khiến cho sụn ở vùng cột sống s1 đã không được bình thường thì lại trở bên thiếu dưỡng chất và canxi, từ đó hình thành các gai xương.

Một số bệnh lý về xương khớp

Trong số những bệnh lý xương khớp có thể kể đến bệnh viêm khớp cột sống mãn tính được chỉ ra là nguyên nhân khiến cho gai đốt sống S1 tiến triển nhanh hơn và trở nặng hơn.
Khi phần cột sống tồn tại các ổ viêm nhiễm lâu ngày khiến cho sụn cột sống, đặc biệt là cột sống s1 bị mài mòn dần. Cơ chế tự điều chỉnh của cơ thể để khắc phục tình trạng này lại vô tình hình thành nên các gai xương.

Chấn thương

Trong cuộc sống hàng ngày không thể tránh khỏi các chấn thương trong công việc, chơi thể thao, tai nạn… Đặc biệt là những chấn thương xảy ra ở phần lưng sẽ khiến cho cột sống s1 bị áp lực nặng hơn.

Sau khi bị chấn thương, cơ thể sẽ phản ứng để chống lại hiện tượng viêm nhiễm và từ đó gây ra hiện tượng lắng đọng canxi và hình thành gai ở khu vực đốt sống.

Triệu chứng nhận biết gai đôi cột sống S1

Dấu hiệu bệnh gai đôi cột sống S1 khá giống với một số bệnh lý cơ xương khớp khác khiến cho bệnh nhân lầm tưởng và chủ quan dẫn đến tình trạng bệnh trở nặng mới được điều trị. Nếu người bệnh có một trong số những triệu chứng lâm sàng dưới đây, hãy nhanh chóng đi kiểm tra tại bệnh viện:

Đau nhức thắt lưng ở vùng S1

Người bệnh sẽ nhận thấy dấu hiệu ban đầu là những cơn đau nhức vùng thắt lưng, đặc biệt, đau nhức tập trung nhiều nhất ở khu vực xương cùng. Cơn đau khởi phát ở đốt sống S1 rồi lan dần sang các vùng xương khớp lân cận. Cơn đau trở nên dữ dội hơn rất nhiều nếu người bệnh ấn tay vào vùng xương cùng.

Người bệnh gai đôi cột sống S1 sẽ nhận thấy dấu hiệu ban đầu là những cơn đau nhức vùng thắt lưng

Người bệnh gai đôi cột sống S1 sẽ nhận thấy dấu hiệu ban đầu là những cơn đau nhức vùng thắt lưng

Biến đổi đường cong sinh lí của thắt lưng

Đốt sống S1 là vị trí giao giữa xương cụt và cột sống thắt lưng nên khi bị gai cột sống S1 thì khá nhiều người gặp phải tình trạng đường cong sinh lý của thắt lưng cột sống bị biến đổi.
Theo thống kê thì cứ 10 người bị gai đôi cột sống S1 thì có tới 3-4 người bị ảnh hưởng đường cong sinh lý của cột sống. Điều này gây ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ và vận động rất nhiều.

Cách điều trị gai đốt sống S1

Điều trị gai đôi cột sống S1 có thể bao gồm một số biện pháp khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân và nguyên nhân gây ra gai đôi cột sống. Đầu tiên người bệnh sẽ được bác sĩ yêu cầu làm Chẩn đoán hình. Có thể sử dụng các phương pháp điều trị chẩn đoán hình, như MRI hoặc CT scan, để xác định nguyên nhân gây ra gai đôi cột sống và từ đó bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị hợp lý. Một số biện pháp điều trị có thể bao gồm:

  1. Giảm đau: Có thể sử dụng thuốc giảm đau hoặc các biện pháp như chườm ấm, chườm lạnh, xoa bóp nhẹ nhàng để giúp giảm đau cho người bệnh.

  2. Điều trị bằng thuốc: Có thể sử dụng các loại thuốc để giúp điều trị gai đôi cột sống, bao gồm các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, giảm tiến triển của bệnh và các loại thuốc khác.

Khám và điều trị sớm để tăng khả năng điều trị dứt điểm bệnh gai đốt cột sống S1

Khám và điều trị sớm để tăng khả năng điều trị dứt điểm bệnh gai đốt cột sống S1

Tất cả các phương pháp điều trị cần được chỉ định từ bác sĩ có chuyên môn. Người bệnh không nên tự ý mua thuốc để sử dụng cũng như áp dụng các bài tập, trị liệu để tránh làm cho bệnh tăng nặng và dẫn đến những hậu quả nguy hại đến sức khoẻ.

Phòng ngừa tiến triển bệnh gai đôi cột sống S1

Như nguyên nhân của bệnh đã nhắc đến ở bên trên, gai đốt sống S1 là bệnh được bắt nguồn từ lúc còn trong bào thai, nên việc phòng ngừa là khó. Tuy nhiên, để phòng tránh sự tiến triển của bệnh hoặc làm giảm những phiền toái đến sức khoẻ và cuộc sống của bạn bởi những cơn đau thì cần lưu ý những vấn đề sau:

Điều trị sớm khi mới phát hiện dấu hiệu gai đốt sống lưng s1: Nếu bạn có các vấn đề như ví dụ bị đau lưng hoặc có vấn đề với cơ xương khớp, hãy đến bác sĩ để được điều trị sớm. Điều trị sớm có thể giúp ngăn ngừa sự phát triển của gai đôi cột sống.

  • Sử dụng thiết bị hỗ trợ vận động: Sử dụng các thiết bị hỗ trợ động, như ví dụ như đai hỗ trợ phần lưng, có thể giúp ngăn ngừa sự biến dạng cột sống và sự tăng tiến của gai đôi cột sống.
  • Đề phòng lão hóa: Để ngăn ngừa gai đôi cột sống, hãy luôn luôn duy trì sức khỏe tốt bằng cách duy trì một lối sống khỏe mạnh, bao gồm ăn uống khoa học, tập luyện thể thao và giảm stress.
  • Đeo giày đúng kích cỡ: Sử dụng giày đúng kích cỡ có thể giúp ngăn ngừa gai đôi cột sống.

Gai đôi cột sống S1 có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe cho người bệnh, Tuy nhiên, có thể thông qua điều trị hợp lý, người bệnh có thể điều trị gai đốt sống và trở lại một cuộc sống khỏe mạnh. Hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn về các biện pháp điu trị phù hợp cho tình trạng của bạn.

Chủ đề:

Nhận ngay ưu đãi giảm 50% phí thăm khám với bác sĩ nước ngoài

Đăng Ký Ngay

Hành trình khỏi bệnh